Chuyển đến nội dung chính

Bán công ty giá 1 USD có trái luật?

Gn đây báo chí xôn xao chuyn mt công ty ch b ra 1USD để mua mt công ty n triu USD. Thương v mua bán mt doanh nghip vn thuc top 500 doanh nghip tư nhân ln nht ca Vit Nam vi giá ch 1USD ti Hi Phòng được mô t là “hin tượng xưa nay chưa có”. Vn có nhiu ý kiến quan ngi v vic trn tránh nghĩa v tr n khi mà công ty mua (sau đây tm gi là công ty A) vn điu l ch có vài t đồng. Bn cht ca câu chuyn không phi như vy.

Trách nhim ca công ty hay c đông?
C nhân có câu: “có gan làm giàu” để phn nào nói lên s khc nghit ca thương trường. Vic kinh doanh luôn bao hàm mt s ri ro. Đành rng, làm ăn thành công thì s giàu có, nhưng nếu tht bi? Tt hn s khánh tn. Cái vế sau nghe không được êm tai tí nào. Vì vy, có nhiu người s do d không dám kinh doanh. Mt xã hi mà không có doanh nhân, không có trao đổi, mua bán thì t hi quá! Vì l đó, nhà nước qui định ra chế độ trách nhim hu hn để khuyến khích người ta kinh doanh. Bn cht là bo v các doanh nhân trước các ri ro khánh tn.Nói cho d hiu là: doanh nhân c kinh doanh, nếu ông b ri ro, ti đa lm là ch mt tài sn mà ông đầu tư vào kinh doanh mà thôi, không cn biết là giá tr khon n là bao nhiêu.

Cách làm như sau. Ông doanh nhân A, có mt khi tài sn. Ông A thành lp ra công ty  X. Quan h gia ông doanh nhân A và công ty X như cha m vi đứa con đã trưởng thành. Cha m cho đứa con  mt món tin để đứa con này có vn, ra riêng. Lúc này cha m c nhà mà hưởng tui già, không lo lng gì cho đứa con đã ra riêng na. Vì nó đã có tin, nó mun làm gì thì làm. Đi mua bán, giao dch nó phi nhân danh mình, kêu ta cha m ai tin. Khi đã làm mi vic bng danh tính ca mình, nếu đứa con khôn ngoan, nó s có nhiu tin. Nếu làm không thành công, người ngoài s níu áo đứa con mà đòi n. Đứa con tr hết tin mà cho m cho thì thôi, vì còn gì na đâu mà tr. Ch n không th đòi cha m được, vì nó làm ăn bng danh tính ca nó mà, nó đã ra riêng, cha m không chu trách nhim.

Tương t, khi thành lp công ty, ông doanh nhân A phi xác định tin kinh doanh là bao nhiêu, tin để nhà xài là bao nhiêu. Ngôn ng lut gi là phân tách tài sn. Tài sn mà ông này kinh doanh, ngay lp tc được chuyn tên ch s hu cho công ty X ngay. Công ty X này dùng tài sn đó kinh doanh. T ch ch có mt ông doanh nhân A vi mt khi tài sn, lúc này đây đã thành ra có hai người (ông A và công ty X) vi hai khi tài sn. Tài sn ca ông A là để ông này tiêu dùng, tài sn ca công ty X là để kinh doanh. Nước sông không xâm phm nước giếng.

Khi đã phân tách như thế, “ai làm ny chu”. Ông doanh nhân A có thiếu tin xài, cũng không ly tài sn ca công ty X được. Ngược li công ty X làm ăn mà có n, thì t ly tài sn ca mình mà tr. Như vy, chúng ta thy công ty phi t tr n ca mình. Ông doanh nhân A không có liên quan gì hết.

C đông được gì?
Nếu ch dng li đây, thì qu là thiếu sót rt ln. Vì có người s hi: “ông doanh nhân A vì cái gì mà phi t phân tách tài sn như thế?”. Câu tr li đơn gin lm: li nhun. Cách thc là công ty này làm ăn có li, ông doanh nhân A s...ly hết! (tt nhiên sau khi đã thc hin xong các nghĩa v vi các bên có liên quan). Đó cũng chính là động lc để ông A phi “cho” công ty X, để công ty này “ra riêng”. Mt khác, công ty X suy cho cùng không phi là mt con người thc s mà ch là mt khái nim do pháp lut to ra (pháp nhân). Do vy, mun kiếm li, ông doanh A phi tham gia vào điu khin công ty X.

Như vy, ti đây ta kết lun, c đông công ty khi thành lp công ty, bt buc phi chuyn quyn s hu tài sn cho công ty. Nói nôm na là mt quyn s hu đối vi khi tài sn. Đổi li, c đông s được quyn hưởng li nhun và quyn qun tr.

Bán công ty là bán cái gì?
Ông doanh nhân A không mun kinh doanh na, ông có th bán công ty cho doanh nhân B. Ông A nói thế này: “tôi có đứa con là công ty X. Nó rt ngoan. Làm có bao nhiu tin li, nó cũng đều đưa tôi c mà không có gi li. Lúc trước tôi cho nó x đồng. Gi ông có mun ly tin li ca công ty X không? Nếu có thì ông tr li x đồng cho tôi, ri ông thay tôi mà hưởng li nhun”. Như vy ta thy, bn cht là ông A bán cho ông B các quyn li ca mình ti công ty. Để có các quyn li này, ông A đã phi đầu tư. Nay ông B mun có các quyn này, thì tr li khon đầu tư cho ông B. Chuyn này ch liên quan gì ti tài sn ca công ty X.

Giá c mua bán các quyn li ti công ty X gia ông A và ông B thế nào đó là chuyn ca các bên. Công ty không quan tâm và xã hi cũng không cn quan tâm. Điu này xut phát t hai l sau đây:
Mt là: Câu chuyn này ch nh hưởng đến ông A. Vì ông A mun có các quyn hưởng li và qun tr ti công ty X thì phi đầu tư x đồng. Nay ông chu bán cái quyn đó cho người ta nhm mc đích thu hi vn đã đầu tư. Nếu bán nhiu hơn x đồng thì ông có li, nếu bán ít hơn x đồng thì coi như ông b l ráng chu.

Hai là: Câu chuyn này không nh hưởng gì ti công ty và xã hi. Dưới góc độ ca công ty, công ty làm có li thì không được gi li. Nên vic đưa tin li cho ông A hay ông B, ông C nào đó thì bn cht cũng như nhau.
Đối vi xã hi, cái mà xã hi quan tâm đó là tài sn trong công ty X. Vì đó chính là cái dùng để tr n. Nhưng như trên đã đề cp, chuyn mua bán ch liên quan đến quyn hưởng li nhun và qun tr, không liên quan gì đến tài sn nên xã hi cũng không cn quan tâm làm gì.

Bán công ty vi giá 1 USD có trái lut không?
Vi nhng gì va phân tích, nếu bán công ty vi giá 1 USD thì có nghĩa là doanh nhân A chp nhn b đi toàn b s tin đầu tư lúc đầu. Vic mua bán công ty s được nhìn nhn t hai góc độ:
Th nht: góc độ kinh tế
Người mua đạt được li ích gì khi mua công ty này? Thông thường, công ty này đang trong tình trng rt khó khăn, làm ăn thua l và không có li nhun. Bn cht ca vic mua bán này là mua quyn hưởng li. Nhưng công ty này đang làm ăn không có li nên ông doanh A mi bán vi giá tượng trưng như vy. Nhưng đó là ông A, còn ông B thì khác. Ông này thy được trin vng ca vic phát trin. Trin vng này có thđược nh nhng hướng đi mi cng vi tình trng tài chính tt ca ông B. Để vc dy công ty X, ông B sn sàng b thêm vào công ty X. Ông B hoàn toàn có lí do để b thêm vn vào công ty X. Vì nếu thành công, ông này s có li rt ln. Vì phn đầu tư lúc đầu, ông B không cn phi đầu tư mà ch tiếp qun nhng gì còn li khi ông A “b ca chy ly người”.
Như vy, dưới góc độ kinh tế, khi mua công ty vi giá 1 USD, người mua phi chun b phương án kinh doanh và tin.

Th hai: dưới góc độ pháp lý
Dưới góc độ pháp lý, chúng ta ch quan tâm đến trách nhim ca công ty trong vic tr n cho các ch n. Gi s ông A không bán công ty, thì khi công ty v n, ông này vn không tr n thay cho công ty. Trách nhim hu hn mà. Cho nên khi ông A bán công ty cho ông B thì cũng ch nh hưởng gì đến tình trng n nn ca công ty. Vì hai ông này có mua bán tài sn ca công ty đâu. Hai ông này đang mua bán quyn hưởng li nhun đấy ch. Dưới góc độ này, ta thy vic ông B không có tài sn hay không có phương án kinh doanh cũng ch nh hưởng gì đến kh năng tr n ca công ty.


Tóm li, trong công ty luôn có s phân tách v tài sn và trách nhim vi c đông. Vì vy, vic chuyn nhượng c phn không nh hưởng đến kh năng tr n ca công ty. Cái cn nói là vic mua bán c mt công ty mà ch vi giá 1 USD thì l quá. Và càng l hơn khi người đi mua li không có tin và cũng không có phương án kinh doanh. Điu này xét dưới góc độ kinh tế đúng là không n. Nhưng nếu bàn dưới góc độ lut thì không có vn đề gì. Trên thc tế, có th vic người mua không có phương án kinh doanh và cũng không có mt ngun vn ln s rt khó để vc dy công ty đang lâm vào tình trng khó khăn nhưng công dân được phép làm nhng gì lut không cm mà!
Bài này tôi đã đăng trên báo DDDN ngày 08/08/2012.

Nhận xét

  1. Xin cảm ơn thầy, em rất thích lối diễn giải đơn giản và dí dỏm của thầy.

    Trả lờiXóa

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Vai trò của Quản trị trong vụ khủng hoảng tại Lộc Trời

  Chủ tịch Hội đồng quản trị của Lộc Trời trong cuộc phỏng vấn truyền thông gần đây đã bày tỏ rằng  Lộc Trời đã sai lầm trong việc chọn người dẫn dắt và điều hành. Công ty đã ở trong một trận đánh mà có nội gián vào sâu bên mình nhưng mình lại giao quyền điều hành cho người đó. Người đó có thể coi như đã dẫn công ty vào một cái bẫy và chúng ta bị địch phục kích ở đó. Kịch bản được đưa ra vô cùng tinh vi. [Nguồn: Nhipsongthitruong ngày 08/10/2024]

Bộ Nguyên tắc Hợp Đồng Thương mại Quốc tế

Principles Of international commercial contracts (PICC) của International Institute for the Unification of Private Law (UNIDROIT) xứng đáng là cuốn sách gối đầu giường, dù là người đã hành nghề nhiều năm trong lĩnh vực Hợp đồng hay đang bước đầu tìm hiểu lĩnh vực Pháp Luật Hợp Đồng thì cuốn này vẫn phù hợp với bạn.

Du học: Khoản đầu tư lời hay lỗ?

Bố mẹ chi gần 9 tỷ đồng du học, cô gái 30 tuổi nhẩm tính làm 19 năm mới đủ “hồi vốn”: Nhiều du học sinh “vỡ mộng” khi về nước vì "lỗ to" bất ngờ. Đây là tựa một bài báo mà tôi đọc được sáng nay. Chắc cũng có kha khá bạn du học tự túc sẽ có cảm nhận tương tự. Nhân một ngày nắng đẹp, tôi nói chuyện Lời Lỗ Khi Du Học cho bạn nghe nhen. Cái gì thú vị thì nghe, không đồng ý cũng không sao, miễn đừng quạu...